BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

 13/08/2019  2233

Năm thành lập: 5/2006 

Tổng số CBGV: 18 trong đó có 02 GVKN

Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ: 06,  Thạc sĩ: 12; Cử nhân: 0

Bộ môn Mác – Lênin, nay là Bộ môn Lý luận Chính trị, được thành lập theo quyết định thành lập Khoa Khoa học Cơ bản - trường Đại học Kinh tế & QTKD, ngày 1/5/2006 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên. Bộ môn đảm nhiệm giảng dạy 6 môn lý luận. 

1/ Đội ngũ cán bộ giảng viên

DANH SÁCH CÁN BỘ BM LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

STT

Giảng viên

Email

Điện thoại

1

T.S, GVC Ngô T.Tân Hương - PTK

tanhuong@tueba.edu.vn

 

0974055252

2

T.S, GVC Phạm Thị Nga  - TBM

ptnga2020@tueba.edu.vn

0962260638

3

Th.S Đào Thị Tân - PTBM

daothitan@tueba.edu.vn

0987995299

4

T.S Trần Huy Ngọc

thngoc@tueba.edu.vn

0949128678

5

T.S, GVC Nguyễn Thị Nội

ntnoi@tueba.edu.vn

0989346178

6

Th.S, GVC  Lê T. Thu Huyền

lethithuhuyen@tueba.edu.vn

0986376209

7

Th.S  Trần T. Phương Hạnh

ttphanh@tueba.edu.vn

0966925311

8

Th.S Tạ Bích Huệ

tbhue@tueba.edu.vn

0977598162

9

NCS. Nguyễn T. Như Quỳnh

ntnquynh@tueba.edu.vn

0945018019

10

T.S Dương Thị Hương

dthuong@tueba.edu.vn

0979787221

11

Th.S. Phạm T. Hồng Nhung

pthnhung@tueba.edu.vn

0966725211

12

Th.S Nguyễn T. Thu Phương

nttphuong@tueba.edu.vn

01634431423

13

T.S Đinh Thị Tuyết

dinhthituyet@tueba.edu.vn

0987819808

14

NCS. Trần Văn Giảng

tvgiang@tueba.edu.vn

01635712771

15

Th.S Lê T. Bích Thủy

lethibichthuy@tueba.edu.vn

01654124000

16

Th.S  Bùi Thị Trà Ly

ly_tccb@tuebatueba.edu.vn

0983759581

17

NCS. Nguyễn Thị Thủy

ntthuy2020@tueba.edu.vn

01688197692

18

Th.S Đàm Thị Hạnh

dthanh@tueba.edu.vn

01649589708

 

 

 

2. Danh sách giảng viên đảm nhận giảng dạy các học phần 

STT

HỌ VÀ TÊN

Môn Triết học (Hệ sau ĐH) 

Môn Triết học (hệ ĐH)

Môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Môn Xã hội học ĐC

Môn Tâm lý học ĐC

Môn Logic học ĐC

1

Ngô T.Tân Hương

X

X

X

 

 

 

 

 

 

2

Phạm Thị Nga 

 

 

X

X

 

 

X

X

 

3

Đào Thị Tân

 

 

X

X

 

 

 

X

 

4

Trần Huy Ngọc

 

 

 

 

X

X

 

 

 

5

Nguyễn Thị Nội

X

X

 

 

 

 

X

 

X

6

Lê T. Thu Huyền

 

 

X

X

 

 

X

 

 

7

Trần T. Phương Hạnh

 

 

 

 

X

X

 

 

 

8

Tạ Bích Huệ

 

 

 

 

X

X

 

 

 

9

Nguyễn T. Như Quỳnh

 

 

 

 

X

X

 

 

 

10

Dương Thị Hương

X

X

 

X

 

 

X

 

 

11

Phạm T. Hồng Nhung

 

 

X

X

 

 

X

 

 

12

Nguyễn T. Thu Phương

 

 

 

 

X

X

 

 

 

13

Đinh Thị Tuyết

X

X

 

X

 

 

 

 

X

14

Trần Văn Giảng

X

X

 

 

 

 

 

 

 

15

Lê T. Bích Thủy

 

 

 

 

X

X

 

 

 

16

Bùi Thị Trà Ly

 

 

 

 

X

X

 

 

 

17

Nguyễn Thị Thủy

X

X

 

X

 

 

X

X

 

18

Đàm Thị Hạnh

X

X

X

 

 

 

 

X

 

3. Giới thiệu các môn học do Bộ môn Lý luận Chính trị đảm nhiệm

3.1. Môn Triết học (hệ ĐH và sau ĐH): Môn học khái quát các nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của triết học thông qua những nguyên lý, quy luật, phạm trù cơ bản chung nhất trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy. Từ đó góp phần hình thành nhân sinh quan và thế giới quan và thế giới quan duy vật biện chứng, giúp họ tự giác trong quá trình nhận thức và hành động trong hoạt động thực tiễn, trau dồi phẩm chất chính trị, tinh thần và năng lực tư duy sáng tạo của bản thân. Đồng thời, giúp người học có khả năng phân tích các vấn đề thực tiễn của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội trong nước gắn với bối cảnh khu vực và thế giới.

3.2. Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin: Môn học là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm xoá bỏ áp bức bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng thành công xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. Môn học đồng thời cũng hướng tới việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo của nhà trường.

3.3. Môn chủ nghĩa xã hội khoa học: môn học nghiên cứu về những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Cộng sản.

3.4. Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Môn học cung cấp cho sinh viên những vấn đề cơ bản về quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng về các vấn đề: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân; đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế; văn hóa, đạo đức và xây dựng con người. Qua đó giúp sinh viên chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3.5. Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: : Môn học trang bị cho sinh viên những hiểu biết về những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920 -1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930 -1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 - 1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 - 2018). Qua đó khẳng đinh các thành công, nêu lên các hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng để giúp người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng vận dụng kiến thức đã học vao thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

3.6. Môn Xã hội học đại cương: Học phần Xã hội học đại cương giúp trang bị những tri thức khoa học về sự phát triển của xã hội theo những quy luật khác quan vốn có của nó, chỉ ra nguồn gốc, cách thức diễn biến và cơ chế của các quá trình xã hội, của các mối quan hệ giữa con người với xã hội. Qua đó, xã hội học xây dựng và phát triển hệ thống lý luận phương pháp luận nghiên cứu về xã hội. Môn Xã hội học đại cương có vai trò quan trọng trong nhận thức giúp chúng ta giải thích và dự báo xã hội, cả lý luận và phượng tiện nhận thức xã hội.

3.7. Môn Tâm lý học đại cương: Học phần Tâm lý học đại cương là một môn khoa học nghiên cứu về xã hội, bao gồm một hệ thống các khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách người.Tâm lý học trang bị cho chúng ta chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh, giúp định hướng đúng đắn với tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người như: lao động sản xuất, y tế, giáo dục, thể thao, an ninh quốc phòng.

3.8. Môn Logic học đại cương: Môn học Lôgic học đại cương nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy nhằm nhận thức đúng đắn thế giới khách quan. Lôgic học đại cương cung cấp cho người  học kiến thức cơ bản để hiểu về tư duy một cách hệ thống, sâu sắc; biết vận dụng một cách tự giác hiểu biết đó để điều chỉnh và rèn luyện kĩ năng tư duy.

4. Danh mục học liệu/tài liệu tham khảo

4.1. Môn Triết học (hệ sau ĐH)

Sách, giáo trình chính:

1.Ngô Thị Tân Hương (Chủ biên), Chuyên đề Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc khối ngàn kinh tế, quản trị kinh doanh), Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018.

    2.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ,  tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành triết học), Nxb.Đại học Sư phạm Hà Nội, 2016.

- Tài liệu tham khảo:

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học (dùng trong các trường học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb. Chính trị quốc gia, 2010.

4. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, 2004.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn Tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018.

6.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh –Khoa Triết học, Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002.

7.Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, 2007.

8. Trần Đăng Sinh (Chủ biên),  Lịch sử triết học, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009

9. Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, 1999.

10. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Triết học, Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002.

11. Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông…(đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.

12. Lênin Toàn tập, tập 29, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005.

4.2. Môn Triết học (Hệ ĐH)

Sách, giáo trình chính:

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,2020.

- Tài liệu tham khảo:

  1. Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Bài giảng Triết học Mác - Lênin, Đại học Thái Nguyên, 2020.
  2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2007.
  3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017.
  4. C. Mác - Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
  5. C. Mác-Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
  6. C.Mác-Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
  7. Câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác - Lênin, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, 2010.
  8. Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb. Tổng hợp, Hồ Chí Minh, 2005.
  9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn Tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018.
  10. Nguyễn Như Hải, Triết học trong khoa học tự nhiên, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2008.
  11. Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
  12. Phạm Văn Sinh, Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.

14. Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử Triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

4.3. Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Sách, giáo trình chính:

1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm ...

- Tài liệu tham khảo

1. Bộ môn Lý luận chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Bài giảng Kinh tế chính trị Mác – Lênin, năm 2020.

2. Các Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật, 2004

3. David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học (1992), Nxb Giáo dục Hà Nội.

4 . Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn Tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018

5. Klaus Schwab (2015), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Bộ Ngoại giao dịch và hiệu đính, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, 2018, Hà Nội.

6. V.I Lênin Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005

4.4. Môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Sách, giáo trình chính:

     1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính

trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2020.

- Tài liệu tham khảo:

2. Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế& QTKD, Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học Thái Nguyên, 2020

3. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, Nxb.Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2018

4.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Giáo dục và đào tạo, 2006

5. Các Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật, 2004

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn Tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018

7. Lê nin Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005

8.Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học; Nxb CTQG, Hà Nội, 2002.

9. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, “Chương trình cao cấp lý luận chính trị”, Bùi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018.

10. Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Viết Thông, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Nxb Lao động, Hà Nội, 2010.

11. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS, TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết Thông) …(đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.

12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (khóa XIV), Luật tín ngưỡng, tôn giáo, Luật số 02/2016/QH14, ngày 18/11/2016.

13. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên), Một số vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.

14. Lê Ngọc Văn, Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011.

15. Đào Trí Úc, Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học Quốc  gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.

16. Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình Triêt học Mác -Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

4.5. Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Sách, giáo trình chính:

1.Bộ Giáo dục và Đào tạo; Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2020.

- Tài liệu tham khảo:

2. Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinhtế& QTKD, Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, 2020

3. Các Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, 2004

4. Đặng Xuân Kỳ , Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đảng toàn tập;  Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2002.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn Tập, NxbChính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018

7. GS. Song Thành, Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội,  2005.

8. Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

9. Hồ Chí Minh, Toàn tập,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,  2011.

10. Lê nin Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2005

11. Mạch Quang Thắng, Lê Mậu Hãn,Vũ Quang Hiển, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

12. Phạm Ngọc Anh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.

4.6. Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Sách, giáo trình chính:

     1.  Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2019.

- Tài liệu tham khảo:

2. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975- thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.

4. Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế & QTKD (2020), Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại học Thái Nguyên.

5. Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.

6. Bộ Ngoại giao, Mặt trận Ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam, Nxb  Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.

7. C. Mac – Ănghen Toàn tập, từ tập 1 đến tập 50, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2004.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn tập, từ tập 1 đến tập 65, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998- 2018.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo tổng kết, Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (phần Cương lĩnh, bổ sung và phát triển), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016.

13. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2018.

14. Hồ Chí Minh toàn tập, từ  tập 1 đến tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011.

15. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.

16. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2018.

17. Lênin Toàn tập, từ tập 1 đến tập 54, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.

18. Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác –Lênin. Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995.

19. Archymedes LA. Patti, Why Vietnam?(Tại sao Việt Nam), Nhà xuất bản Đà Nẵng 1995.

20. Robert S McNamara, Nhìn lại quá khứ - tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006.

4.7. Môn xã hội học đại cương

Sách, giáo trình chính:

  1.  Đặng Xuân Quý, Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2008.

- Tài liệu tham khảo:

  1. Chung Á và Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
  2. Cafenenve, Mười khái niệm xã hội học, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000.
  3. Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004.         
  4. Bộ môn xã hội học, Xã hội học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 1999.
  5. Bùi Đình Thanh, Chính sách xã hội – một vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
  6. Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình xã hội học, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002.
  7. Phạm Trọng Ngọ, Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
  8. Karl Marx và Engghen, Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984.
  9.  Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,2006.
  10.  Nguyễn Quốc Dũng, Xã hội học, Đại học Tài chính – Kế toán, Hà Nội, 1996.
  11. Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997.
  12. Nguyễn Qúy Thanh (dịch), Xã hội học thế kỷ XX – Lịch sử và công nghệ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000.
  13. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994.
  14.  Tạp chí xã hội học, Viện Xã hội học, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia.
  15.  Thanh Lê, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
  16.  Văn kiện Đại hội Đảng, Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW khóa VI, VII, VIII, IX, X.

4.8. Môn Tâm lý học đại cương

Sách, giáo trình chính:

1. Nguyễn Quan Uẩn (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

- Tài liệu tham khảo:

2. Bài giảng Tâm lý học đại cương (2020), Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế & QTKD – Đại học Thái Nguyên.

3. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia,Trần Trọng Thủy (1995), Tâm lý học, NXB  Giáo dục.

4.  Giáo trình tâm lý học đại cương (2010), NXB Trẻ.

5. Giáo trình Tâm lý học, Đại học Huế, 2000

6. Nguyễn Thị Vân Hương (2014),Tâm lý học đại cương, NXB. CTQG.

7. Nguyễn Quang Uẩn (2011) ,Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG HN.

8. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSPHN.

9. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội

4.9. Môn Logic học đại cương

Sách, giáo trình chính:

            1. Phạm Công Nhất, Lôgic hình thức đại cương, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013.

- Tài liệu tham khảo:

2. Vương Tất Đạt, Lôgic học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

3. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, Lôgic học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013.

4. Bùi Thanh Quất, Nguyễn Tuấn Chi, Giáo trình Logic hình thức, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994.

5. Bùi Thanh Quất, Logic hình thức, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994.

6. Lê Tử Thành, Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb. Trẻ, Tp.HCM, 1993

7. Lê Tử Thành, Tìm hiểu Lôgic học, Nxb. Trẻ Tp. HCM, 1993.

8. Nguyễn Văn Tuấn, Lôgic vui , Nxb. Chính trị quốc gia, 1993.

9. Nguyễn Anh Tuấn, Hỏi và đáp Lôgic học đại cuơng, Nxb. Đại học quốc gia HàNội, 2010.

   10.  Nguyễn Anh Tuấn, Ứng dụng logic hình thức, Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004.

   11. Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình Triêt học Mác -Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.


BÀI VIẾT LIÊN QUAN