BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

 13/08/2016  2251

1.Giới thiệu bộ môn:

 - Bộ môn Giáo dục thể chất được thành lập theo quyết định thành lập Khoa Khoa học Cơ bản - trường Đại học Kinh tế & QTKD, ngày 1/5/2006 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên.

 Năm thành lập: 1/5/2006

Tổng số CBGV: 09

Trình độ chuyên môn: Phó giáo sư: 0  ; Tiến sỹ: 01   ; Thạc sỹ: 07     , Cử nhân:01

 2. Chức năng, nhiệm vụ:

2.1. Chức năng

- Bộ môn giáo dục Thể chất chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Khoa KHCB, xây dựng đề cương và nội dung giảng dạy các môn học trên cơ sở chương trình khung đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Tổ chức giảng dạy cho sinh viên các hệ Đại học chính quy trong toàn trường.

2.2. Nhiệm vụ:

- Tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập, các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo theo kế hoạch chung của Nhà trường.

- Tổ chức quản lý, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong bộ môn.

- Tham gia xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo. Chủ động xây dựng thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy.

- Công tác huấn luyện, tổ chức các hình thức TDTT thường xuyên cho cán bộ công nhân viên chức, sinh viên để giữ gìn nâng cao sức khỏe, tăng sức lao động , vui chơi lành mạnh.

- Tham gia xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo. Chủ động xây dựng thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy.

- Phối hợp với các Khoa, Phòng trong việc bố trí phân công giảng viên, đề xuất cử giảng viên đi học nâng cao trình độ.

- Tổ chức thực hiện công tác dự giờ giảng theo kế hoạch của Nhà trường.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị vật chất được trang bị.

 3. Đội ngũ cán bộ thuộc bộ môn

 

STT

Họ và tên Giảng viên

Điện thoại

Email

1

Th.S-GVC Nguyễn Nam Hà

 Trưởng bộ môn

0913 059725

namhasport@gmail.com

2

Th.S - GVC  Nguyễn Tiên Phong - Phó trưởng BM

0912 462080

phongnguyensport@gmail.com

3

T.S Nguyễn Tiến Lâm

( Kiêm nhiệm)

0912 145298

lamnguyen200969@gmail.com

4

Th.S Nguyễn Văn Thanh

0986 882134

huyenphong13@gmail.com

5

Th.S Nguyễn Ngọc Bính

0978 680523

ngocbinh6587@gmail.com

6

 Th.S Trần Thị Tiệp

0946 714333

tiepngaanh@gmail.com

7

Th.S Dương Tố Quỳnh

0987 360642

quynh211087@gmail.com

8

Th.S  Bùi Minh Tân

0949 797816

mtantn88@gmail.com

9

CN. Nguyễn Thị Mai Hiền

0983 640207

maianhnguyen37@gmail.com  

 4. Danh sách giảng viên đảm nhận giảng dạy các học phần

STT

HỌ VÀ TÊN

GDTC:I

GDTC:II

GDTC:III

1

Nguyễn Nam Hà

X

X

X

2

Nguyễn Tiến Lâm

X

X

X

3

Nguyễn Tiên Phong

X

X

X

4

Nguyễn Văn Thanh

X

X

X

5

Nguyễn Ngọc Bính

X

X

X

6

Trần Thị Tiệp

X

X

X

7

Dương Tố Quỳnh

X

X

X

8

Bùi Minh Tân

X

X

X

 Ghi chú: (X) Là môn học đảm nhiệm giảng dạy.

5. Chi tiết các học phần do bộ môn giảng dạy:

        Giáo dục thể chất 1 - Hình thức thi: Thực hành

- Thể dục là một nội dung giáo dục thể chất, là phương tiện có hiệu quả rèn luyện toàn diện. Trong giáo dục thể chất, thể dục là một trong những nội dung chủ yếu, là phương tiện cơ bản góp phần vào vi���c rèn luyện con người.        

 - Thể dục được hiểu là hệ thống các bài tập thể chất đa dạng được lựa chọn và sử dụng theo các phương pháp khoa học nhằm phát triển hoàn thiện thể chất nâng cao năng lực vận động của con người.

        Giáo dục thể chất 2 - Hình thức thi: Thực hành

        Giáo dục thể chất 3 - Hình thức thi: Thực hành

        Tài liệu giảng dạy

1. Giáo trình Thể dục - NXB TDTT 2011.

2. Nông Thị Hồng -Vũ Thị Thanh Bình - Lê Quý Phượng - Vũ Chung Thuỷ, Vệ sinh và Y học TDTT, NXB GD Hà Nội -1998.

3. Trịnh Trung Hiếu - Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường- NXB TDTT 2007.

4. Lý luận và phương pháp Thể dục thể thao - NXB TDTT 2006.

5. Vệ sinh và Y học TDTT- NXBGD 2008

6. Thể dục và phương pháp dạy học - NXB GD 2006

7. Thể dục cơ bản và thể dục thực dụng - NXB GD 2006.

8. Thể dục - NXB TDTT, Hà Nội – 2009.

9. Sinh lý học Thể dục thể thao - NXB TDTT 2003.

10. Đ ề c ư ơng b ài gi ảng GDTC1-BMGDTC-2012

     * Giáo dục thể chất 2 - Hình thức thi: Thực hành

Chương trình môn học bóng chuyền nhằm củng cố phát triển thể lực và các hoạt động vận động của sinh viên đã được học ở học phần I, đồng thơid trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản sau đây:

* Nguồn gốc, sự phát triển, đặc điểm và ý nghĩa tác dụng của bóng chuyền.

* Nắm được những kỹ thuật cơ bản và một số chiến thuật đơn giản của bóng chuyền.

* Nắm được những điều luật cơ bản trong bóng chuyền.

       Tài liệu giảng dạy:

1. Bóng chuyền (Dùng cho sinh viên đại học TDTT), NXB TDTT 2009.

2. Bóng chuyền bãi biển và mini, NXB TDTT 1993.

3. Liên đoàn bóng chuyền Việt Nam, 108 câu hỏi và trả lời luật bóng chuyền,NXB TDTT 2011.

4. Liên đoàn bóng chuyền Thế Giới, Hỏi - Đáp Luật bóng chuyền, NXB TDTT 2008.

5. Nguyễn Quang, Hướng dẫn tập luyện và thi đấu bóng chuyền, NXB TDTT 2001.

6. Nguyễn Hữu Hùng, Huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng chuyền, NXB TDTT 2001.

7.  Luật Bóng chuyền, NXB TDTT 2012.

8. Nguyễn Viết Minh, Giáo trình bóng chuyền, NXB ĐHSP 2003.

           * Giáo dục thể chất 3 - Hình thức thi: Thực hành

 

- Thể dục là một nội dung giáo dục thể chất, là phương tiện có hiệu quả rèn luyện toàn diện. Trong giáo dục thể chất, thể dục là một trong những nội dung chủ yếu, là phương tiện cơ bản góp phần vào việc rèn luyện con người.        

 - Thể dục được hiểu là hệ thống các bài tập thể chất đa dạng được lựa chọn và sử dụng theo các phương pháp khoa học nhằm phát triển hoàn thiện thể chất nâng cao năng lực vận động của con người.

 

             TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

 1. Văn An, Hoài Sơn (1978) - “Tìm hiểu Bóng đá thế giới” - NXB TDTT Hà Nội.

2. Bàn về kỹ thuật sút bóng - NXB TDTT - 1961 - Dịch: Nguyễn Đại Lý.

3. A.M.Chetưrơco (1962) - “Công tác huấn luyện Bóng đá thiếu niên” - NXB TDTT.

4. Vương Chí Hồng (1989) - “Tuyển chọn VĐV Bóng đá trong các giai đoạn huấn luyện” NXB Bắc Kinh Trung Quốc - Dịch: Nguyễn Thọ Phương.

5. John Jaman (1976) - “Tuyển chọn và dự báo tài năng Bóng đá trẻ” - NXB TDTT Hà Nội - Dịch: Trần Duy Ly.

6. M.C.Kôdưlôp (1962) - “Những vấn đề lý luận chung về các môn bóng” - NXB TDTT Hà Nội - Dịch: Đức Kim.

7. Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (1999) - “Công tác huấn luyện các đội Bóng đá hạng nhất Quốc gia” - NXB TDTT Hà Nội.

8. Luật Bóng đá -  NXB Thể dục thể thao Hà Nội, 2012.

9. Phạm Xuân Thành (1996) - “Nghiên cứu lựa chọn một số test trong tuyển chọn VĐV Bóng đá trẻ lứa tuổi 12 - 13” - Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học.

10. V.Valich (1981) - “Huấn luyện VĐV Bóng đá trẻ” - NXB TDTT Hà Nội

11. Phạm Ngọc Viễn (1999) - “Tuyển chọn và huấn luyện ban đầu cầu thủ Bóng đá trẻ” - NXB TDTT Hà Nội.


BÀI VIẾT LIÊN QUAN